BÀI TẬP MẠCH R,L,C MẮC NỐI TIẾP

 MẠCH R,L,C MẮC NỐI TIẾP.  Ngoài phần lý thuyết, nhà trường sẽ kèm theo những bài tập để củng cố kiến thức cho các em tự tin bước vào kỳ thi THPT Quốc Gia. 

  •     Mạch điện xoay chiều có điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp là một mạch điện xoay chiều cơ bản . Mạch điện này có mặt trong các thiết bị điện thường dùng trong đời sống của chúng ta như đèn ống (đèn huỳnh quang), quạt điện, máy giặt, tủ lạnh, máy điều hòa, . . .Việc tìm hiểu các đặc điểm của mạch điện này là cơ sở của nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện, điện tử.
  •    Xem video bài giảng lý thuyết MẠCH R,L,C MẮC NỐI TIẾP P1, MẠCH R,L,C MẮC NỐI TIẾP P2

I.  LÍ THUYẾT

1

7 – Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn π/2. Đoạn mạch X chứa

A. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng.
B. điện trở thuần và tụ điện.
C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần
(Trích đề TS CĐ 2012)

8- Đặt điện áp u = Ucosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ω = . Tổng trở của đoạn mạch này bằng

A. 1R.                               B. 3R.                       C. 0,5 R.                       D. 2R.

(Trích đề TN THPT 2010)

II. BÀI TẬP

3

“NGỌC VIỄN ĐÔNG - MỖI HỌC SINH MỘT VIÊN NGỌC”

CÁC TIN LIÊN QUAN